Tâm lý sợ hãi khi học tiếng Anh

There I was, in an English class, in Japan. The Japanese teacher was standing in front of a class of middle school students. The students were young and eager. I sat to the side, watching.

Tôi đã từng ở đây, trong một lớp học anh văn, tại Nhật Bản. Giáo viên người Nhật đứng trước một lớp học của những học sinh trung học. Các học sinh vẫn còn nhỏ và vô cùng háo hức. Tôi ngồi sang một bên, quan sát.

The teacher wrote an English sentence on the blackboard: “John is taller than Mary”. Then she began to talk in Japanese. As she talked, she circled different words of the sentence. She circled the word “John” with blue chalk. She talked, and talked, and talked.... In Japanese... as she pointed to the word “John”.

Giáo viên viết một câu tiếng Anh lên bảng đen: “John is taller than Mary.” Sau đó cô ấy bắt đầu nói bằng tiếng Nhật. Khi cô giáo nói, cô khoanh tròn các từ khác nhau ở trong câu. Cô ta khoanh từ “John” bằng phần màu xanh da trời. Cô ấy nói, nói và nói… bằng tiếng Nhật… khi cô chỉ vào từ “John.”

 

The students opened their notebooks and began writing. The teacher also began writing more on the board in Japanese. Long sentences in Japanese. Then she pointed to the word “John” again.

Các học sinh mở tập sách của mình ra và bắt đầu viết. Cô giáo cũng bắt đầu viết nhiều lên bảng bằng tiếng Nhật. Những câu dài bằng tiếng Nhật. Sah đó cô lại tiếp tục chỉ vào từ “John”.

 

I couldn’t understand Japanese and I wondered, “What is she talking about? How can she talk so much about just one word its just a name.”

Tôi không thể hiểu tiếng Nhật và tôi tự hỏi rằng, “Cô ấy đang nói về điều gì vậy? Làm thế nào mà cô ấy có thể nói nhiều như vậy về một từ trong khi nó chỉ là một cái tên.”


Finally, the teacher circled the word “Mary”. Then she started talking again, in Japanese. She pointed to the word. She wrote long notes in Japanese. The students wrote, and wrote, and wrote in their notebooks. They looked serious and a little confused. The teacher continued talking always in Japanese.

Cuối cùng, giáo viên khoanh tròn từ “Mary”. Sau đó cô ấy lại tiếp tục nói, bằng tiếng Nhật. Cô ta chỉ vào từ đó. Cô giáo viết một ghi chú tiếng Nhật dài. Những học sinh viết, viết và viết lại vào quyển vở của mình. Các em trông có vẻ rất nghiêm túc và có chút bối rối. Giáo viên lại tiếp tục nói bằng tiếng Nhật

 

Finally, after almost 10 minutes, she finished explaining the word “Mary” (in Japanese). The students were now looking stressed and tired.

Cuối cùng, sau gần 10 phút, cô giáo giải thích xong từ “ Mary” (bằng tiếng Nhật). Các học sinh bây giờ trông rất áp lực và mệt mỏi.

 

The teacher underlined the word “is” next, using white chalk. Then she did it again talking, talk- ing, talking, talking, talking, and talking in Japanese. Writing, writing, writing, and writing... in Japanese.

 

This continued for the entire class. She eventually circled “taller” and “than” with green chalk, and talked for over 20 minutes about these two words. By the end of the class, the young students were tired, stressed, and totally confused.

Tiếp theo, cô giáo gạch chân từ “is”, dùng phấn trắng. Sau đó lặp lại việc nói, nói, nói và nói bằng tiếng Nhật. Viết, viết, viết và viết… bằng tiếng Nhật. Điều này tiếp diễn trong phần còn lại của lớp học. Cuối cùng cô ấy khoanh tròn “taller” và “than” với phấn màu xanh lá cây, và nói về 2 từ này trong khoảng 20 phút. Đến cuối giờ, các học trò nhỏ cảm thấy mệt mỏi, áp lực và hoàn toàn bức bối.

 

In 50 minutes, they had heard only one sentence in English, repeated only one time. In that same time, they had heard the teacher speak Japanese for nearly 49 minutes.

Trong 50 phút, chúng chỉ nghe về một câu tiếng Anh, nhắc lại đúng một lần. Trong cùng thời gian đó, chúng chỉ nghe cô giáo nói tiếng Nhật trong gần 49 phút.


I couldn’t believe it. However, the sad truth is that this was a typical English class. Everyday, the students listened to their teacher explain sentences in Japanese.

Tôi không thể tin được điều này. Tuy nhiên, sự thật đáng buồn đây là một kiểu lớp học Anh văn điển hình. Mỗi ngày, các học sinh nghe giáo viên của chúng giải thích các câu bằng tiếng Nhật.

 

After three years of English classes, none of the students could speak even simple English. All of the students hated English. The classes were stressful. The tests were complicated.

Sau 3 năm học của các lớp tiếng Anh, không một học sinh nào có thể nói thậm chỉ chỉ là tiếng Anh đơn giản. Tất cả học sinh ghét tiếng Anh. Các lớp học trở nên thật áp lực. Các bài kiểm tra thật phức tạp.

 

Every day they analyzed very complex grammar rules. Every day they memorized long lists of English words.

Mỗi ngày học sinh phải phân tích các cấu trúc ngữ pháp phức tạp. Mỗi ngày chúng phải ghi nhớ cả một danh sách các từ tiếng Anh dài dằng dẵng.

 

Unfortunately, many English students, in many different countries, have had similar experiences. Because they learned English this way, they believe English is difficult and complicated. They have no confidence with English speaking. They feel stress every time they hear or try to speak English.

Không may, nhiều học sinh tiếng Anh, trên nhiều đất nước khác nhau, có cùng trải nghiệm tương tự. Bởi vì họ học tiếng Anh theo cách này, họ tin rằng tiếng Anh thì khó và phức tạp. Họ không hề có chút tự tin gì khi nói tiếng Anh. Họ cảm thất áp lực mỗi lần nghe hoặc cố gắng nói tiếng Anh.

 

One student called this feeling “English Trauma”.

Một học sinh gọi cảm giác này là “English Trauma”.

 

The Causes of English Trauma

Nguyên nhân gây ra chấn thương tiếng Anh


What causes English Trauma? Why do so many students feel nervous when they try to speak

English? Why do so many students have trouble speaking English?

Nguyên nhân gây ra chấn thương tiếng Anh là gì? Tại sao rất nhiều học sinh cảm thất lo lắng khi học cố nói tiếng Anh? Tại sao quá nhiều học sinh gặp vấn đề khi nói tiếng Anh?

 

It’s not the students’ fault. English trauma is caused by schools, not students. Specifically, English trauma is caused by specific teaching methods.

Nó không phải lỗi của học sinh. Chấn thương tiếng Anh bắt nguồn từ các trường học, không phải học sinh. Đặc biệt, chấn thương tiếng Anh có nguyên nhân từ phương pháp dạy riêng của giáo viên.

 

These methods confuse students and create stress. These methods damage students’ ability to speak well. These methods are ineffective they are failures.

Các phương pháp khiến học sinh bối rối và gây ra áp lực. Các phương pháp hủy hoại khả năng của học sinh để nói tốt. Các phương pháp không hiệu quả, chúng là khuyết điểm.

 

Trauma Cause 1: Analyze & Memorize

Trauma Cause 1: Phân tích và ghi nhớ


Traditional English teaching focuses on analyzing English grammar and memorizing English words. In the typical class, students spend most of their time listening to explanations in their own language (not in English). During almost every class, the teacher focuses on “grammar points”, complicated rules about the structure of English.

Cách dạy tiếng Anh truyền thống tập trung vào phân tích ngữ pháp tiếng Anh và ghi nhớ các từ tiếng Anh. Trong các lớp học điển hình, các học sinh sử dụng hầu hết thời gian của chúng lắng nghe các giải thích bằng ngôn ngữ của mình (không phải bằng tiếng Ạnh). Thông qua hầu hết các lớp học, giáo viên tập trung và “các điểm ngữ pháp”, các quy tắc phức tạp về cấu trúc của tiếng Anh

 

These “rules” are very difficult to use and remember. In fact, during a normal conversation, at normal speed, these rules are IMPOSSIBLE to remember and use correctly. It simply takes too much time to remember all of these rules while listening and speaking at full speed.

Các quy tắc này thì rất khó để ghi nhớ và sử dụng. Thực tế, trong suốt một cuộc hội thoại thông thường, với tốc độ trung bình, các quy tắc trên là KHÔNG THỂ ghi nhớ và sử dụng chính xác. Nó đơn giản là mất quá nhiều thời gian để ghi nhớ tất cả các quy tắc trong khi đang nghe và nói ở tốc độ cao.

 

Thus, students learn to pass grammar tests. They sometimes learn to read and write well. But they rarely learn to speak easily and quickly.

Do đó, những học sinh học để vượt qua các bài kiểm tra ngữ pháp. Họ đôi khi học để đọc và viết tốt. Nhưng học hiếm khi học để nói một cách nhanh chóng và dễ dàng.

 

Likewise, a lot of time is spent memorizing English words. Typically, students must memorize long lists of vocabulary and translations. Students learn to efficiently memorize many words for a test. After the test, they forget most of them.

Tương tự, rất nhiều thời gian được sử dụng để ghi nhớ các từ tiếng Anh. Thông thường, học sinh phải ghi nhớ danh sách dài của từ vựng và dịch. Học sinh học để ghi nhớ hiệu quả nhiều từ cho bài kiểm tra. Sau khi kiểm tra, họ quên hầu hết các từ.


The result students who do very well on grammar and vocabulary tests but cannot understand normal English speech, and cannot speak easily and quickly. Because of this, most English students feel very nervous about speaking. They have no confidence.

Kết quả các học sinh, người làm tốt các bài kiểm tra về ngữ pháp và từ vựng nhưng không thể hiểu các bài phát biểu tiếng Anh thông thường, và cũng không thể nói một cách nhanh chóng và dễ dàng. Bởi vì hầu hết học sinh học tiếng Anh cảm thấy rất lo lằng về việc nói. Họ không hề có sự tự tin.

 

They feel more comfortable taking a test than having a real conversation.

Họ sẽ cảm thấy thoải mái khi cầm lấy một bài kiểm tra hơn là có một cuộc hội thoại thực sự.

 

Trauma Cause 2: Speak Dammit!


Traditional teaching methods focus on output. What does this mean? It means that most schools want students to immediately produce English. In other words, they force students to write, to take tests, and sometimes to speak.

Những phương pháp dạy học truyền thống tập trung vào đầu ra. Điều này có nghĩa là gỉ? Tức là hầu hết các trường học muốn học sinh ngay lập tức tạo ra tiếng Anh. Nói cách khác, họ tập trung dạy học trò viết, làm các bài kiểm tra, và thỉnh thoảng nói.

 

For example, in that Japanese class, the teacher sometimes put the students in small groups. She then told them (in Japanese), “Practice using comparatives. Each student say a sentence in

English, comparing two other students”. The students always looked confused and nervous during these activities.

 Ví dụ, tại lớp học Nhật Bản, giáo viên thỉnh thoảng cho học trò xếp thảnh các nhóm nhỏ. Sau đó cô ấy nói với học sinh (bằng tiếng Nhật), “Thực hành bằng cách so sánh. Mỗi học sinh nói một câu tiếng Anh, so sánh với hai học sinh khác”. Học sinh luôn luôn trông thật bối rối và lo lắng trong suốt các hoạt động trên. 


This kind of speaking is unnatural. It is stressful.

Đó là một kiểu nói không tự nhiên. Nó áp lực.

 

Of course, we all want to speak English. The problem traditional classes force students to speak too soon, before they are ready. Also, they force students to speak in totally unnatural ways.

Dĩ nhiên, chúng ta đều muốn nói tiếng Anh. Vấn để là các lớp học truyền thống buộc học sinh phải nói quá sớm, trước khi họ sẵn sàng. Cũng vậy, họ bắt buộc học sinh nói theo cách không tự nhiên.

 

Language research shows that understandable input is the key to speaking well. In other words, you need to listen to a lot of natural English BEFORE you can speak easily and quickly. The more you listen, the better you eventually speak.

Nghiên cứu ngôn ngữ chỉ ra rằng đầu vào dễ hiểu là chìa khóa để nói tốt. Cách khác, bạn cần nghe thật nhiều tiếng Anh tự nhiên TRƯỚC KHI bạn có thể nói tiếng Anh nhanh chóng và dễ dàng. Càng nghe nhiều, bạn càng thực sự nói tốt.


 

There is also an emotional problem. When teachers force students to speak when they are not ready, students become very nervous. This feeling is repeated and strengthened again and again. Eventually, the student feels stress every time they try to speak English! In other words: they get English Trauma.

Đây cũng là vấn để cảm xúc. Khi các giáo viên buộc học sinh nói khi họ chưa sẵn sàng, học sinh trở nên cực kì lo lắng. Cảm xúc này lặp lại và tăng mạnh thêm nữa. Cuối cùng, học sinh cảm thấy áp lực mỗi lần học cố nói tiếng Anh! Nói cách khác: họ bắt gặp chấn thương tiếng Anh.

 

Trauma Cause 3: You’re Stupid!

 

Traditional English teachers love to correct errors. You take a test, and the teacher identifies your errors. You try to speak, and immediately your errors are identified and corrected.

Các giáo viên truyền thống thích sửa lỗi. Bạn nhận lấy một bài kiểm tra, và giáo viên xác đinh các lỗi của bạn. Bạn cố gắng nói, và ngay lập tức lỗi của bạn được xác định và sửa chữa.

 

In many classes, students are forced to speak while the whole class listens. Of course, this makes the student feel very nervous. However, it gets even worse. As the student speaks, the teacher will sometimes identify their errors and correct them while the whole class listens.

Trong nhiều lớp học, học sinh thường tập trung nói trong khi cả lớp nghe. Dĩ nhiên, nó làm cho học sinh cảm thấy cực kì lo lắng. Tuy nhiên, nó thậm chí còn tệ hơn. Khi học sinh nói, giáo viên đôi lúc sẽ xác định lỗi sai của học và sửa lại cho đúng trong khi cả lớp đang nghe.


Of course, this feels terrible. It’s embarrassing. It’s super stressful. It makes the student feel stupid. And its doesn’t work. Research shows that error correction has NO EFFECT on accuracy. That’s Right absolutely no effect. For example, we divide a class into two groups.

Dĩ nhiên, cảm giác này thật tồi tệ. Nó thật xấu hổ. Nó cực kì áp lực. Nó làm học sinh cảm thấy ngu ngốc và điều này không hiệu quả. Nghiên cứu chỉ ra rằng sửa đúng lỗi chính xác mà nói KHÔNG HIỆU QUẢ. Đúng vậy, thực sự không hiệu quả. Cho ví dụ, chúng tôi chia một lớp học thành 2 nhóm.


In group 1, the teacher constantly corrects every error the students make. In group 2, the teacher never corrects errors. At the end of one year, we test both groups of students. The result (every time): there is NO difference in accuracy... NO difference in the number of errors that students in each group make.

Trong nhóm 1, giáo viên liên tục sửa lại các lỗi của học sinh. Trong nhóm 2, giáo viên không bao giờ sửa các lỗi. Cuối cùng sau một năm, chúng tôi kiểm tra cả 2 nhóm học sinh. Kết quả (mỗi lần) KHÔNG có sự khác biệt về độ chính xác… KHÔNG có sự khác biệt về số lỗi mà các học sinh trong từng nhóm gặp phải.

 

Error correction seems logical, but the truth is it is totally ineffective.

Sửa lỗi có vẻ như hợp lí, nhưng thực sự nó hoàn toàn không hiệu quả.

 

In fact, error correction is worse than ineffective it actually damages the students.

Thực tế, sửa lỗi tồi tệ hơn là hiệu quả và thực sự gây tổn hại cho học sinh,

 

There is another result we find when we compare Group 1 and Group 2: They both still make the same number of errors, BUT Group 1 speaks more slowly.

Có một kết quả khác chúng tôi tìm được khi so sánh giữa nhóm 1 và nhóm 2. Họ đều gặp phải cùng số lượng lỗi như nhau. Nhưng nhóm 1 nói chậm hơn.

 

In other words, error correction kills fast speech. Error correction causes students to think ABOUT English. Error correction causes students to always analyze and translate before they speak.

Nói cách khác, sửa lỗi làm mất đi tốc độ nói nhanh. Sửa lỗi là nguyên nhân khiến học sinh nghĩ về tiếng Anh. Sửa lỗi là lí do làm học sinh luôn luôn phân tích và dịch ra trước khi họ nói.

 

These students cannot speak English easily and quickly.

 Các học sinh đó không thể nói một cách nhanh chóng và dễ dàng.


Bored, Stressed, and Confused

Nhàm chán, áp lực và bối rối.

 

Here is the result of traditional English teaching:

Đây là kết quả của cách dạy tiếng Anh truyền thống:

 

A student who is bored, who thinks that English is boring. A student who is stressed, who feels nervous every time they try to speak English. A student who is confused, who thinks that English is very difficult and complicated. A student who has good tests scores, but cannot understand or speak well.

Một học sinh người mà cảm thấy nhàm chán, người nghĩ rằng tiếng Anh thật nhàm chán. Một học sinh người mà áp lực, người mà cảm thấy lo lắng mỗi lần họ cố gắng để nói tiếng Anh. Một học sinh người mà bối rối, người nghĩ rằng tiếng Anh rất khó và phức tạp. Một học sinh người luôn có điểm cao trong bài kiểm tra, nhưng không thể suy nghĩ hoặc nói tốt.

And usually:

Và thường là:


A student who quits, who believes they cannot and will not ever speak English well. A student who thinks, “I’m not good at English”.

Một học sinh người mà bỏ cuộc, người tin rằng họ không thê và sẽ không bao giờ nói tiếng Anh tốt. Một học sinh người mà nghĩ rằng, “Tôi không giỏi môn tiếng Anh”.

 

In other words, a student with English Trauma.

Hay nói cách khác, một học sinh với chấn thương tiếng Anh.